Những câu hỏi liên quan
40.Việt Lê Văn
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:05

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2019 lúc 1:57

Đáp án D

Bình luận (0)
thuyy ngaa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
12 tháng 4 2022 lúc 17:32

a. Nhiệt năng vật không liên quan tới động năng của vật nhưng nó liên quan đến động năng của các phân tử tạo nên vật

`=>` Đúng

b. Mọi vật luôn có nhiệt năng 

`=>` Sai

c. Động năng luôn khác không; vật không chuyển động thì không có động năng vì động năng chỉ sinh ra khi vật có vận tốc xác định `(xne0)`

`=>` Đúng

d. Mọi vật có thể không có cơ năng nhưng luôn có nhiệt năng (hay nhiệt năng khác 0)

`=>` Đúng

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 22:22

chọn d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 8:15

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 12:56

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyen Huynh Minh Phu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 9:09

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 6:19

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2017 lúc 15:50

Bình luận (0)